Thế hệ thứ nhất: Cao Tổ Ông: Phan Văn Mô Cao Tổ Bà: Không ghi tên ***---*** GIA PHẢ TỘC PHAN LÀNG SEN - PHAN GIA THẾ HỆ ĐỆ NHẤT THÁI THỦY TỔ PHAN VĂN MÔ ĐỆ NHẤT THÁI THỦY TỔ ÔNG PHAN VĂN MÔ Tên Tự: Ngày sinh khoảng đầu thế kỷ 15Sự nghiệp, công đức, ghi chú ĐỜI THỨ NHẤT MAI TRANG THÔN LÊ THÁI HÒA NGUYÊN NIÊN Khoảng niên gian: Lê Thái Hòa nguyên niên:1443, Ông Cao Tổ Phan Văn Mô nguồn gốc xa xưa tiền Huỳnh Dương Quận, đến chiêu dân lập ấp ở xứ Mai Trang, vùng đất giáp xã Nghĩa Đồng và xã Nghĩa Thái ngày nay. Vùng ấy thuở xưa cây cỏ rậm rạp, voi cọp từng đàn, sơn lâm chướng khí,nhưng có dòng khe Mai trong xanh, nước chảy quanh năm thuận tiện cho việc làm nông nghiệp, nên ông đã dừng chân chiêu dân lập ấp tại đó. -Theo lịch sử đất nước, Lê lợi khởi nghĩa Lam Sơn phải 10 năm mới bình định từ (1418-1427), lên Ngôi Lê Thái Tổ Cao Hoàng Đế, lấy niên hiệu Thuận Thiên (1428-1433). -Lê Thái Tổ truyền ngôi cho người con thứ mới 11 tuổi lên ngôi Vua Lê Thái Tông niên hiệu Thiệu Bình và Thái Bảo (1434-1442). -Sau khi Vua Lê Thái Tông mất trong vụ nghi án "Lệ Chi Viên", các quan đại thần lập Hoàng Tử 2 tuổi lên Ngôi là Vua Lê Nhân Tông, lấy niên hiệu "THÁI HÒA" (1943-1953), Như vậy Ông PHAN VĂN MÔ đến khai canh lập ấp ở Mai Trang xứ niên hiệu Thái Hòa nguyên niên là năm 1443, tính đến ngày nay 2024 là 581 năm, gần 6 thế kỷ và Họ Phan Ta đã truyền được 21 đời. Trong tư liệu lịch sử đăng trên Bảo tàng xô viết Nghệ Tĩnh bài Đình Sen đăng ngày Ngày 2011-06-08 02:55:59 của tác giả : admin có ghi rằng: "Theo tộc phả họ Trần ở xã Nghĩa Đồng thì xã Tri Lễ có từ đời Lê Hy Tông niên hiệu Chính Hoà (1680-1705). Xã Tri Lễ lúc đó có 3 thôn: Phương Liên thôn, Lê Thôn và Phương Vĩ Thôn. Vào thời Lê Sơ (1428-1527), ở Làng Sen đã có người dân tộc cư trú. Người Việt đến xã Nghĩa Đồng đầu tiên là họ Phan và họ Trần, sau đó là họ Vũ và họ Nguyễn và các họ khác. Để tiện tra cứu theo dõi thời gian các đời, ta có thể dựa vào một số mốc thời gian tương đối sau đây: Đời thứ 1 năm sinh ước khoảng năm 1410 Đời thứ 2 năm sinh ước khoảng năm 1440 Đời thứ 3 năm sinh ước khoảng năm 1470 Đời thứ 4 năm sinh ước khoảng năm 1500 Đời thứ 5 năm sinh ước khoảng năm 1530 Đời thứ 6 năm sinh ước khoảng năm 1560 Đời thứ 7 năm sinh ước khoảng năm 1590 Đời thứ 8 năm sinh ước khoảng năm 1620 Đời thứ 9 năm sinh ước khoảng năm 1650 Đời thứ 10 năm sinh ước khoảng năm 1680 Đời thứ 11 năm sinh ước khoảng năm 1710 Đời thứ 12 năm sinh ước khoảng năm 1740 Đời thứ 13 năm sinh ước khoảng năm 1770 Đời thứ 14 năm sinh ước khoảng năm 1800 Đời thứ 15 năm sinh ước khoảng năm 1830 Đời thứ 16 năm sinh ước khoảng năm 1860 Đời thứ 17 năm sinh ước khoảng năm 1890 Đời thứ 18 năm sinh ước khoảng năm 1920 Đời thứ 19 năm sinh ước khoảng năm 1950 Đời thứ 20 năm sinh ước khoảng năm 1980 Đời thứ 21 năm sinh ước khoảng năm 2010 Trên đây là những con số chỉ mang tính ước lượng tương đối. ĐỜI THỨ 2 -Ông Phan Văn LãoChi tiết gia đìnhLà con của: ĐỆ NHẤT THÁI THỦY TỔ ÔNG PHAN VĂN MÔ - Đời thứ: 1Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Lão Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúNối nghiệp Cha, ông vẫn ở Mai Trang, khai khẩn xây đắp ruộng nương, cày bừa chuyên cần nông nghiệpLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Bà Trần Thị Phi Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Không có anh emCon cái: Ông Phan Văn Độ ĐỜI THỨ 3 - Ông Phan Văn ĐộLà con của: Ông Phan Văn Lão-Đời thứ: 2Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Độ Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng vẫn nối nghiệp Ông Cha ở Mai Trang, mở rộng thêm đồng ruộngLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Bà Thất Tích Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Không có anh emCon cái: Ông Phan Văn Đam ĐỜI THỨ 4 - Ông Phan Văn ĐamLà con của: Ông Phan Văn Độ-Đời thứ: 3Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Đam Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng vẫn chuyên cần nông nghiệp , mở rộng vùng đất ra đến Bàu Vẹt Bàu MuiiLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Bà Trương Thị Thốt Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Không có anh emCon cái: Ông Phan Văn Trận Ông Phan Văn Đạm (tảo một) Ông Phan Văn Tín (tảo một) Ông Phan Văn Hạp (tảo một) Bà Phan Thị Muộn Bà Phan Thị Ất Bà Phan Thị Hành ĐỜI THỨ 5 - Ông Phan Văn TrậnLà con của: Ông Phan Văn Đam-Đời thứ: 4Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Trận Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng vẫn chuyên cần nông nghiệp , nối nghiệp cha ông khai khẩn ra đến Đồng Tây, Đồng Điều thuộc xã Nghĩa Thái ngày nayLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Bà Trịnh Thị Tang Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Ông Phan Văn Đạm (tảo một) Ông Phan Văn Tín (tảo một) Ông Phan Văn Hạp (tảo một) Bà Phan Thị Muộn Bà Phan Thị Ất Bà Phan Thị HànhCon cái: Ông Phan Văn Sỹ Bà Phan Thị Vật ĐỜI THỨ 6 - Ông Phan Văn SỹLà con của: Ông Phan Văn Trận-Đời thứ: 5Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Sỹ Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng là người có tư chất thông minh. Tinh thông văn học, giỏi văn,thơ,phú.Cái tên gọi của ông cũng thể hiện điều đóLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Bà Nguyễn Thị Khánh Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Bà Phan Thị VậtCon cái: Ông Phan Tri Chỉ Ông Phan Hữu Nhân Bà Phan Thị Phú ĐỜI THỨ 7 - Ông Phan Tri Chỉ Là con của: Ông Phan Văn Sỹ-Đời thứ: 6Người trong gia đìnhTên Ông Phan Tri Chỉ Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng Phan Tri Chỉ là con của ông Phan Văn Sỹ. Con thứ 2 của Ông Phan Tri Chỉ là Ông Phan Mạnh Tướng, có tiểu dẫn ở đời thứ 8Liên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Bà Trịnh Thị Chức Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Ông Phan Hữu Nhân Bà Phan Thị PhúCon cái: Ông Phan Văn Trụ Ông Phan Mạnh Tướng Ông Phan Đắc Vinh Bà Phan Thị Điều ĐỜI THỨ 7 - Ông Phan Hữu Nhân Là con của: Ông Phan Văn Sỹ-Đời thứ: 6Người trong gia đìnhTên Ông Phan Hữu Nhân Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng là con trai thứ 2 của ông Phan Văn Sỹ,ông không có con trai nên bị phạpLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Bà Thất Truyền Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Ông Phan Tri Chỉ Bà Phan Thị PhúCon cái: Bà Phan Thị Cảnh Bà Phan Thị Nhĩ ĐỜI THỨ 8 - Ông Phan Văn Trụ Là con của: Ông Phan Tri Chỉ-Đời thứ: 7Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Trụ Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCon ông Phan Văn Trụ: 2 người bị phạp 1.Ông Phan Đắc Nhân Bà Trần Thị Nguyệt (ông bà không có con) 2.Ông Phan Đắc Lộc Bà Trịnh Thị Nguyên (ông bà không có con)Liên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Bà Phan Thị Nên Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Ông Phan Mạnh Tướng Ông Phan Đắc Vinh Bà Phan Thị ĐiềuCon cái: Ông Phan Đắc Nhân Ông Phan Đắc Danh Ông Phan Đắc Lộc ĐỜI THỨ 8 - Ông Phan Mạnh Tướng Là con của: Ông Phan Tri Chỉ - Đời thứ: 7Người trong gia đìnhTên Ông Phan Mạnh Tướng Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chú Ông là con trai thứ hai của ông Phan Tri Chỉ . Ông Phan Mạnh tướng thiên tư hùng Võ lớn lên theo Đại Quan làm Quản Binh, qua các cuộc binh đao khói lửa không biết sống chết ra sao, đến khoảng đầu năm quý sửu 1913 Triều Nguyễn, trong họ không yên bèn đi xem bói vào đầu tháng 6, sau về cầu cúng Ông thì đồng ứng lên xưng danh Phan Mạnh Tướng: Phan Văn Trụ chi hạ tức là em ông Phan Văn Trụ chỉ cho Họ một giọt máu ở góc cánh đồng sen cả họ tin vậy đắp mộ cho ông. Sau khi xây Lăng Tổ, con cháu đã xây mộ cho Ông và các liệt sĩ đời thứ 18: 1-ông Phan Văn Miêng (Anh Bác Tiếu) 2-ông Phan Đặng Huỳnh (Anh Bác Thịnh) 3-ông Phan Đăng Miễn (Em Chú Quản) Để hàng trăm con cháu hương khói tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ trong dòng họ đã hi sinh bảo vệ đất nước.Liên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhCác anh em, dâu rể: Ông Phan Văn Trụ Ông Phan Đắc Vinh Bà Phan Thị ĐiềuCon cái: Không rõ ĐỜI THỨ 8 - Ông Phan Đắc Vinh Là con của: Ông Phan Tri Chỉ - Đời thứ: 7Người trong gia đìnhTên Ông Phan Đắc Vinh Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhCác anh em, dâu rể: Ông Phan Văn Trụ Ông Phan Mạnh Tướng Bà Phan Thị ĐiềuCon cái: Không rõ ĐỜI THỨ 9 - Ông Phan Đắc Nhân Là con của: Ông Phan Văn Trụ-Đời thứ: 8Người trong gia đìnhTên Ông Phan Đắc Nhân Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chú(Ông Bà không có con)Liên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Trần Thị Nguyệt Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Ông Phan Đắc Danh Ông Phan Đắc LộcCon cái: Không rõ ĐỜI THỨ 9 - Ông Phan Đắc Danh Là con của: Ông Phan Văn Trụ-Đời thứ: 8Người trong gia đìnhTên Ông Phan Đắc Danh Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng là người siêng năng cần mẫn có sức khỏe, hào hiệp với nhân dân, Gia phả ghi rằng: Ông được một khối vàng ông bèn thuê người rào xung quanh một cánh đồng để thuê thợ đúc vàng nên cánh đồng đó ngày nay còn gọi là cánh đồng cấm thuộc xã Nghĩa Đồng. Khi đã giàu có ông cho sửa lại đường sá, bắc cầu bằng gỗ lim trên lợp ngói cho dân làng đi vượt qua cánh đồng lầy ngày nay còn gọi là ruộng Cầu. Thưở ấy hạn hán thủy quái ở Bàu Mui hiện ra dân tình đói kém, muốn cầu đảo nhưng không ai dám làm chủ tế, thương nỗi dân tình khốn khổ ông đã lập đàn cúng trời trên một gò đất cao ngày nay còn gọi là Cồn Hội. Ông đứng làm chủ tế, biết thế nào cũng chết, nên đã gọi con cháu lại phân chia xong tài sản, Ông đứng chủ tế xong trời mưa như trút nước. Dân làng cáng ông về đến nhà thì ông tắt thở, dân làng rất thương tiếc ông,còn gọi ông là Bắc Cầu để ghi công của ông. Địa danh Cồn Hội ngày nay vẫn còn, giáp giới giữa xã Nghĩa Đồng và xã nghĩa Thái.Liên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhCác anh em, dâu rể: Ông Phan Đắc Nhân Ông Phan Đắc LộcCon cái: Ông Phan Công Trực ĐỜI THỨ 9 - Ông Phan Đắc Lộc Là con của: Ông Phan Văn Trụ - Đời thứ: 8Người trong gia đìnhTên Ông Phan Đắc Lộc Tên thường Tên Tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chú(Ông Bà không có con)Liên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Trịnh Thị Nguyên Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Ông Phan Đắc Nhân Ông Phan Đắc DanhCon cái: Không rõ ĐỜI THỨ 10 - Ông Phan Công Trực Là con của: Ông Phan Đắc Danh - Đời thứ: 9Người trong gia đìnhTên Ông Phan Công Trực Tên thường Tên Tự Ngày sinh Thụy hiệu Ngày mất 20/6 Nơi an táng Xã Nghĩa Đồng Huyện Tân Kỳ Tỉnh Nghệ An Sự nghiệp, công đức, ghi chúNiên gian Lê Vĩnh Thọ -Lê Huyền Tông (1658-1662, 1663-1671) Ông nhận thấy phía đông con sông Con hàng năm bồi đắp phù sa hai bên bờ màu mỡ khí hậu ôn hòa ông bèn dời làng về phía đó, có Bàu Sen nên đặt tên chữ là "Phương Liên Thôn". Phương là phía Liên nghĩa là sen tức là phía Bàu Sen là xã Tri Lễ sau này. Ông mất ngày 20 tháng 6, táng tại làng Cồn còn Bà mồ và kỵ không rõ . Như vậy ông dời làng cũng vào đời Hậu Lê (nhà Lê Trung Hưng). Đứng về phía khoa học ngày nay mà nhận xét thì ông Trực dời làng về Làng Sen là đúng hướng. Do đó ông đã chấm dứt 10 đời độc đinh của ông cha, bởi vì tránh được nơi sơn lâm chướng khí, trong lúc khoa học về môi trường, y học chưa phát triển, con người chỉ biết cam chịu với số phận, mệnh trời! Cũng từ đây, lịch sử dòng họ ta đã sang trang,mở màn cho thời kỳ sau phát triển huy hoàng và rực rỡ. Xem tiểu dẫn ở các đời sau kế tiếpLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhTên Bà Cao Thị Hình Tên thường Tên tự Ngày sinh Sự nghiệp, công đức, ghi chúCác anh em, dâu rể: Không có anh emCon cái: Ông Phan Văn Ngạn - sinh Ông Bồi và Ông Trành Ông Phan Văn Thai ĐỜI THỨ 11 - Ông Phan Văn NgạnLà con của: Ông Phan Công Trực - Đời thứ: 10Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Ngạn - sinh Ông Bồi và Ông Trành Tên thường Tên Tự Ngày sinh Thụy hiệu Ngày mất 21/4 Nơi an táng Xã Nghĩa Đồng Huyện Tân Kỳ Tỉnh Nghệ An Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng thiên tư cần mẫn, tính hạnh khác thường. Đặc biệt thượng,thượng,thượng thọ 99 tuổi. Dấu ấn trường thọ từ trước cho đến nay hiếm có. Ông mất ngày 21/4 Bà mất ngày 26 tháng Giêng Mộ ông: Tại Làng Cồn Mộ Bà : Thất Truyền Họ Phan ta bắt đầu từ đời thứ 12 này , mới có hai anh em ông Phan Văn Bồi và ông Phan Văn Trành song song phát triển cho đến ngày nay. Cũng bắt đầu từ đời thứ 12 này, họ ta mới chấm dứt độc đinh và cũng là đời xẩy ra nhiều biến thiên phức tạp. Anh em một số ly tán, đến đời 15 mới tìm được nhau, và cũng từ đó họ ta phát triển thêm 3 dân tộc: -Nhánh anh ở lại thuộc Kinh -Nhánh em ở dưới phía Quỳ Hợp là Thổ -Nhánh em ly tán giáp Quỳ Châu lại thuộc là dân tộc TháiLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhCác anh em, dâu rể: Ông Phan Văn ThaiCon cái: Ông Phan Văn Bồi (Con Ông Ngạn, anh Ông Trành) -Bà Lê Thị Duyên Ông Phan Văn Trành (Con Ô Ngạn, Em Ô Bồi)-Bà Đặng Thị Ngao, ĐỜI TỔ THỨ 12-TỔ CÔ BÀ ĐỆ NHỊ NƯƠNG ĐỜI THỨ 11 - Ông Phan Văn Thai Là con của: Ông Phan Công Trực-Đời thứ: 10Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Thai Tên thường Tên Tự Ngày sinh Thụy hiệu Ngày mất 14/2 Nơi an táng Xã Nghĩa Đồng Huyện Tân Kỳ Tỉnh Nghệ An Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng có làm các chức sắc trong làng, xã, tổng, huyện Ông mất ngày 14/2 Bà mất ngày 8/3 Mộ hai Ông Bà không rõLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhCác anh em, dâu rể: Ông Phan Văn Ngạn - sinh Ông Bồi và Ông TrànhCon cái: Ông Phan Đình Nghi Bà Phan Thị Thổn Bà Phan Thị () Bà Phan Thị Hảo Bà Phan Thị Vân ĐỜI THỨ 12 - Ông Phan Văn Bồi Là con của: Ông Phan Văn Ngạn Đời thứ: 11-(sinh Ông Bồi và Ông Trành)Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Bồi (Con Ông Ngạn, anh Ông Trành) -Bà Lê Thị Duyên Tên thường Tên Tự Ngày sinh Thụy hiệu Ngày mất 7/9 Nơi an táng Xã Nghĩa Đồng Huyện Tân Kỳ Tỉnh Nghệ An Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng Phan văn Bồi sinh ra 3 nhánh: Ông Bằng, Ông Bàng, Ông Mục Tính tình ông cương trực, luôn luôn tu nhân tích đức, ông mất ngày 7 tháng 9.Còn bà, do giặc dã đã dẫn 2 trai 2 gái lưu lạc thất tích chỉ biết lấy ngày mẹ con bà ra đi làm ngày cúng giỗ tức là ngày 16 tháng 10 Đến năm Giáp Dần thời Tự Đức (1854) anh em mới tìm ra được nhau Con Cháu ông Phan Văn Bồi hiện nay hình thành: - Nhánh ông Phan Văn Bằng- Anh cả ở lại nay là trưởng tộc họ, thuộc dân tộc kinh. - Nhánh ông Bàng, theo mẹ hiện nay thuộc nhánh Phan Trương, thuộc dân tộc thổ. - Nhánh thứ 3 ông Phan Văn Mục em ông Phan Văn Bằng và Phan Văn Bàng . Hiện nay là Phan Lê thuộc dân tộc Thái ở Châu Quang, Châu Cường thuộc huyện Quỳ Hợp-Nghệ An. - Nhánh thứ 4 con cháu ông Trành (em Ông Phan Văn Bồi) nay thuộc hệ Phan ĐặngLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhCác anh em, dâu rể: Ông Phan Văn Trành (Con Ô Ngạn, Em Ô Bồi)-Bà Đặng Thị Ngao, ĐỜI TỔ THỨ 12-TỔ CÔ BÀ ĐỆ NHỊ NƯƠNGCon cái: Phan Văn Bằng -con Ông Bồi (Nhánh Bác Tiếu, Bác Quảng, Bác Tuấn) Phan Văn Khiêm () Phan Văn Bàng-con Ô Bồi (em ÔBằng, anh ÔMục-Phan Trương, DT Thổ) Phan Văn Mục-con ÔBồi, em ÔBằng, ÔBàng (Phan Lê,DT Thái-Quỳ Hợp) Phan Văn Bái Phan Thị Diệc (tảo một) Phan Thị Diệp Phan Thị Biển ĐỜI THỨ 12 - Ông Phan Văn Trành Là con của: Ông Phan Văn Ngạn Đời thứ: 11 (sinh Ông Bồi và Ông Trành)Người trong gia đìnhTên Ông Phan Văn Trành (Con Ô Ngạn, Em Ô Bồi)-Bà Đặng Thị Ngao, Tên thường Tên Tự Ngày sinh Thụy hiệu Ngày mất 13/5 Nơi an táng Xã Nghĩa Đồng Huyện Tân Kỳ Tỉnh Nghệ An Sự nghiệp, công đức, ghi chúÔng Phan văn Trành là con Ông Phan Văn Ngạn, là em Ông Phan Văn Bồi, Ông bà sinh hạ 2 trai 6 gái: 2 Trai là Ông Phan Văn Bá (nhánh Bác Dương) và Phan Văn Du (nhánh Bác Thịnh, Bác Trân, Chú Quản) Ông bình sinh chất phác, tính hạnh hiền hòa.Ông mất ngày 13 tháng 5. Hưởng thọ ngoài 80 tuổi.Bà mất ngày 11 tháng 3. Đến đời con cháu ông mới ghép họ Bà theo họ Ông để thờ cúng vì 2 lý do: 1- Họ Đặng Bà Ngao, phía Cha Mẹ của bà không có kế tự, để khi cúng thì cúng cả họ ông và bà . 2- Con cháu tỏ lòng kính trọng biết ơn bà đã nuôi dạy con cháu thành các bậc Tú Sỹ và hệ Phan Đặng xuất phát từ đó, cũng như nhánh ông Phan Văn Bồi có Phan Văn,Phan Trương, Phan Lê, có người đã hiểu nhầm là con nuôi. Đây là sự thâm thúy, tế nhị của các bậc Tú Sỹ họ ta. Lý do xuất xứ nhánh Phan Đặng: theo tục cũ việc thờ cúng ông bà tổ tiên đằng ngoại nếu gia đình có con trai thứ hai thứ ba thì giao con thứ, nếu độc đinh thì anh cả phải gánh vác trách nhiệm, cho nên ông Trành đã giao cho con trai thứ hai là ông Du theo cúng đằng ngoại họ Đặng. Đến đời con của Ông Du là ông Côn đã thi vào đến nhị trường, khi viết gia phả họ năm mậu ngọ đời Tự Đức 1858 mới nghĩ ghép họ Đặng với họ Phan nhằm hai mục đích: Nhánh ông Du, theo thờ cúng họ ngoại, trong lúc phía Cha Mẹ bà Ngao bị phạp nên đã ghép họ cha mẹ để thờ cúng luôn, đó là cách ghi công theo bậc trí thức. Bà Ngao cũng là người có công sinh ra và nuôi dưỡng con cháu trở nên các bậc Tú sĩ cả vậy thì con cháu đời đời kiếp kiếp phải nhớ ơn bà, không phải như bậc hậu thế không hiểu hết ý nghĩa lại nghĩ nông cạn họ Đặng làm con nuôi họ PhanLiên quan (chồng, vợ) trong gia đìnhCác anh em, dâu rể: Ông Phan Văn Bồi (Con Ông Ngạn, anh Ông Trành) -Bà Lê Thị Duyên ĐỜI TỔ THỨ 12-TỔ CÔ BÀ ĐỆ NHỊ NƯƠNGCon cái: Phan Văn Bá -con cả Ông Trành (nhánh Bác Dương) Phan Văn Du-em ÔBá, con ÔTrành-nhánh Chú Thịnh,Chú Trân,Chú Quản Phan Thị Đạt Phan Thị Ham Phan Thị Mưu Phan Thị Năm Phan Thị Mãn Phan Thị Bảy |