GIA

PHẢ

TỘC

Trần
Phước
(陳

-
富霑)
Gia phả  Phả ký  Thủy tổ  Phả hệ phả đồ  Tộc Ước  Hương hỏa  Hình ảnh 
Chi tiết gia đình
Là con của: Trần Phước Trinh
Đời thứ: 26
Người trong gia đình
Tên Trần Phước Kỳ (Nam)
Tên thường
Tên Tự
Ngày sinh
Sự nghiệp, công đức, ghi chú

Tổ Trần Phước Kỳ, con trai của ông Trần Phước Trinh và bà...(Ông Trần Phước Trinh có ba đời vợ, sinh hạ được 13 người con cả trai lẫn gái. Nhưng gia phả tộc Trần Phước đang lưu thờ tại làng Thanh Châu không ghi lại các bà quê quán ở đâu và mỗi bà đã sinh hạ được những người con nào; nên ngày nay chúng ta và con cháu mai sau... không thể nào biết được thân mẫu của Tổ Trần Phước Kỳ là ai!); Tổ Trần Phước Kỳ là em ruột của Tổ bá Trần Phước Đảo và là anh ruột của Tổ thúc Trần Phước Tự, quê làng Thanh Châu, tổng Đông Yên, phủ Thăng Hoa, nay thuộc xã Duy Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Từ Thanh Châu, tổ Trần Phước Kỳ xuôi theo dòng sông Thu Bồn rẽ qua sông Chợ Củi xuống định cư lập nghiệp tại làng Phú Triêm, tổng An Nhơn phủ Điện Bàn; tuy không tìm thấy một tài liệu nào ghi chép lại, nhưng theo văn bia Đình Làng Châu() được phụng lập từ thời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 15, Mạnh Đông năm Giáp Tuất – 1754 có ghi lại rằng: “... đình làng Châu – La Tháp thuộc Ba Châu, phủ Thăng Hoa vốn bằng tranh tre, lâu ngày bị hư hỏng, nên được trùng tu, thương lượng vào giờ Mùi ngày 13-2 năm Quý Dậu (1753)...”, bia còn ghi tiếp: “... ông Trần Phước Lộc (chú ruột của tổ Trần Phước Kỳ) cắt 5 thước đất của vườn mình cúng vào để mở rộng đình sở” và bia có ghi tiếp các vị chức dịch đã tham gia trùng tu đình làng: “... bồi cơ... ông Trần Phước Đảo (anh ruột của tổ Trần Phước Kỳ)...; đổng sự cầu đương... ông Trần Phước Tự (em ruột của ông Trần Phước Kỳ)”. Qua đó, ngay nay chúng ta có thể hình dung và biết được: lúc bấy giờ (1753-1754) các người con của ông Trần Phước Trinh đã trưởng thành và đã đều được tham gia vào việc trùng tu đình làng Châu; Nhưng trong số đó lại không có tên tổ Trần Phước Kỳ. Như vậy, tổ Trần Phước Kỳ đã đi xuống định cư lập nghiệp tại làng Phú Triêm khoảng một trong những năm 1750± , cách ngày nay (2003) chừng trên dưới 250 năm; hậu duệ của ngài đến nay đã có đến 10 thế hệ, nếu có sai số cũng không nhiều.

Ban đầu, tổ Trần Phước Kỳ lập vườn định cư trên một khoản đất rộng chừng 4 mẫu cạnh bờ bắc sông Chợ Củi() thuộc xóm Đông Lý Nam làng Phú Triêm tổng An Nhơn huyện Diên Phước phủ Điện Bàn. Ngày nay, toàn bộ khu vườn của tổ Trần Phước Kỳ đã lở xuống dòng sông. Vì dòng sông đổi dòng, nên con cháu tổ Trần Phước Kỳ đã phải di dời nhà cửa đi định cư ở nơi khác cũng thuộc xóm Đông Lý Nam, Đông Lý Bắc và xóm Bạch Hổ cách vườn cũ của tổ Trần Phước Kỳ không xa.

Làng Phú Triêm lúc sơ khai, dân cư thưa thớt, dần về sau mới trở nên đông đúc, các xóm ấp được hình thành và mở rộng ra, nên làng Phú Triêm được chia tách ra thành ba giáp, sau đổi thành ba làng: Phú Triêm Đông, Phú Triêm Trung và Phú Triêm Tây. Hình thành làng mới như vậy, song dân cư và ruộng đồng chia ra sinh sống và canh tác xen kẽ nhau, dân cư có nhà vườn thuộc đất của làng mới nào được coi là dân của chính làng mới ấy, cho dù là hai anh em ruột ở trên đất của hai làng...; Nói lên điều này, tuy không dám khẳng định vì chưa tìm thấy một bút tích nào có liên quan lưu truyền để chứng minh, nhưng có thể lý giải rằng tộc Trần Phước làng Phú Triêm xưa có ba phái, thì con cháu của ông tổ Phái Nhất Trần Phước Đàn và tổ Phái Ba Trần Phước Qua có vườn nhà trên đất làng Triêm Đông; còn con cháu của ông tổ Phái Nhì Trần Phước Tiêu lại có nhà vườn trên đất làng Triêm Tây;

Tổ Trần Phước Kỳ có hai đời vợ:

* Vợ cả, bà Lê Thị Tha; (Nhưng không rõ quê quán của Bà ở đâu và con gái của tộc Lê nào); tìm đọc trong gia phả các tộc Lê Đức, Lê Doãn xóm Phước Lộc làng Triêm Tây cũ, tộc Lê Đức và Lê Ngọc làng Triêm Đông cũ, tộc Lê Văn xóm Đông Lý làng Triêm Trung cũ... đều không tìm thấy tên của bà Lê Thị Tha. Khi lên xóm Lâm Thái thuộc làng La Qua xã Điện Minh thì có tên bà Lê Thị Tha, con gái đời thứ 6 của tộc Lê Vĩnh; nhưng trong gia phả của tộc Lê Vĩnh ấy lại ghi: bà Tha cùng 6 bà tổ cô khác trước đây không ghi chép lại là con ai và thuộc về chi phái nào, cũng không nói bà có chồng về đâu! Nên cũng có thể, trong các tộc Lê ấy có bà Lê Thị Tha với một tên khác mà con cháu ngày nay không biết Bà mang tên gì?

* Vợ kế, bà Dương Thị Sách, người con gái của ông Dương Tấn Thường và bà ... Thị Sơn, cháu nội của ông Dương Tấn Nghi, chi ba phái nhì tộc Dương Tấn làng Triêm Đông cũ, với tên thường gọi là bà Đờn (gọi theo tên con đầu lòng của bà)

Tổ Trần Phước Kỳ và bà Lê Thị Tha đã sinh hạ:
-    Trần Phước Man
-    Trần Phước Tác
-    Trần Phước Đàn  (xem tiếp trang 17)
-    Trần Phước Tiêu (xem tiếp trang 118)
-    Trần Phước Ca
-    Trần Phước Chỉ
-    Trần Phước Đàm
-    Trần Phước Để
-    Trần Phước Hào
-    Trần Vô Danh
-    Trần Thị Thạch
-    Trần Thị Quạ
Những người con trờn đõy của tổ Trần Phước Kỳ và bà Lờ Thị Tha là ghi lại theo cuốn Phỳ ý do cỏc ụng Trần Đăng Cỏn, Trần Đăng Tồn và Trần Đăng Lợi thuộc đời thứ tư của tộc Trần Phước làng Phỳ Triờm, chắt nội của tổ Trần Phước Kỳ phụng lập ngày 26 thỏng 5 thời vua Thành Thỏi thứ 6 – năm Giỏp Ngọ - 1894 (Phỳ ý Nhất Bản). Song trong một số gia phả được phụng lập gần đõy lại ghi: tổ Trần Phước Kỳ và bà Lờ Thị Tha chỉ cú 8 người con trai, ngoài cỏc ụng Trần Phước Man, Trần Phước Tỏc, Trần Phước Đàn, Trần Phước Tiờu, Trần Phước Ca lại ghi tiếp cỏc ụng Trần Phước Đổi, Trần Phước Trỏng, Trần Phước Hoỏt mà khụng cú tờn cỏc ụng Trần Phước Chỉ, Trần Phước Đàm, Trần Phước Để, Trần Phước Hào. Đõy cú thể từ bản Phỳ ý năm Giỏp Ngọ – 1894 (chữ Hỏn), sau người đọc phiờn õm ra tiếng Việt cú khỏc đi chăng? Ngoài hai ụng Trần Phước Đàn, Trần Phước Tiờu là tổ đầu Phỏi Nhất và Phỏi Nhỡ, hậu duệ ngày nay khỏ đụng; cũn cỏc ụng khỏc cú thể mất sớm khi ở tuổi vị thành niờn hoặc vụ tự!
Hai bà tổ cụ Trần Thị Thạch, Trần Thị Quạ được ghi lại trong cuốn Phỳ ý năm Giỏp Ngọ – 1894, khụng rừ là con thứ mấy của tổ Trần Phước Kỳ và bà Lờ Thị Tha; cũng khụng rừ cỏc bà sống, chết cũng như cú gia thất ở đõu!

Tổ Trần Phước Kỳ và bà Dương Thị Sỏch đó sinh hạ:
-    Trần Thị Đờn
-    Trần Thị Tuế
-    Trần Thị Tựng
-    Trần Phước Qua (xem tiếp trang 203)
Ba bà tổ cụ: Đờn, Tuế ngày nay khụng ai biết được cỏc bà đó sống chết và cú gia thất về đõu! chỉ biết bà Trần Thị Tựng cú chồng về làng Lang Chõu nay thuộc xó Duy Phước, huyện Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam, nhưng bà khụng cú con, nờn năm Mậu Tuất - 1958, ụng Trần Nhự Phỏi Ba sang bốc mộ Bà về an tỏng tại làng Phỳ Triờm.
*
*     *
Cú một số điểm, xin được giải trỡnh thờm:
(1) Từ vị Thỉ Tổ Trần Quốc Kinh trực hệ xuống đến đời thứ 19-20, ở cỏc tỉnh phớa Bắc và cả cỏc Chi Phỏi tộc Trần hậu duệ của tổ Trần Phỳc Đức, Trần Phỳc Nhõn... ở Diễn Chõu (con dũng trước của tổ Trần Phước Thiện) đều chưa chớnh thức dựng chữ đệm. Mói đến khi tổ Trần Phước Thiện (đời thứ 20) vào Nam và hỡnh thành Gia Tộc ở làng Thanh Chõu, Tộc mới chớnh thức cú chữ đệm: Tộc Trần Phước. Vỡ lẽ đú, bộ Phổ Hệ gia tộc chỳng ta cú hai tập thỡ: Tập I đề Tộc Trần, sang tập II đề Tộc Trần Phước.
(2) Từ đời thứ ba tộc Trần Phước làng Phỳ Triờm lại cú sự thay đổi chữ đệm: Tộc Trần Phước ra thành tộc Trần Đăng; Do để trỏnh huý kỵ của triều đỡnh Nhà Nguyễn do chỳa Nguyễn Phỳc Nguyờn (1613-1635) đề xướng “Họ Nguyễn ở đàng trong xưng Quốc Tớnh là Nguyễn Phỳc” (Trang 283 Cỏc Triều Đại Việt Nam do Quỳnh Cư và Đỗ Đức Hựng biờn soạn – Nhà xuất bản Thanh Niờn – Hà Nội – ngày 25-2-1995). Nờn, một số dũng tộc quanh vựng Duy Xuyờn, Điện Bàn... trong đú cú tộc Trần Phước chỳng ta đều phải thay đổi chữ đệm. Móu đến sau cỏch mạng thỏng 08 – 1945 thành cụng. Triều đỡnh Nhà Nguyễn bị lật đổ, chế độ mới: Nước Việt Nam Dõn Chủ Cộng Hoà ra đời, tộc Trần chỳng ta mới trở lại với tờn gọi: Trần Phước.
(3) Nhà Thờ tộc Trần Phước làng Phỳ Triờm, lần đầu tiờn được con chỏu trong tộc xõy dựng vào năm Kỷ Mẹo - 1939 (hoặc năm Canh Thỡn - 1940) bằng nguồn kinh phớ cho thuờ ruộng đất trớ tự hương hoả cựng với sự đúng gúp cụng sức của con chỏu trong tộc. Khoảng cuối năm Kỷ Sửu - 1949 hoặc đầu năm Canh Dần - 1950 bị đạn phỏo của quõn đội Phỏp từ Vĩnh Điện bắn đến gõy nờn hư hỏng một phần mỏi của nhà thờ. Thỏng 07 năm Giỏp Ngọ - 1954 sau hiệp định Gộnốve được ký kết, đỡnh chỉ chiến sự, lập lại hoà bỡnh ở Việt Nam – Lào – CamPuChia... nhà thờ được tu sửa lại. Tiếp đến cuộc khỏng chiến chống Mỹ xõm lược (1955-1975), nhà thờ tộc một lần nữa bị bom đạn của giặc Mỹ gõy nờn nhiều hư hỏng. Năm 1976, con chỏu trong tộc phải tiến hành tu sửa lần thứ hai.
Qua hơn 60 năm kể từ ngày xõy dựng, tuy đó qua lần tu sửa nhưng cũng chỉ sửa chữa cú tớnh tạm thời, vỡ điều khiện sau khi vừa kết thỳc chiến tranh, cuộc sống đều gặp nhiều khú khăn nờn nhà thờ tộc ngày một xuống cấp, hư hỏng. Mói đến năm 1999 – Kỷ Mẹo, con chỏu tộc Trần Phước chung sức chung lũng tiến hành xõy dựng lại nhà thờ một cỏch khang trang và tương đối vững chắc hơn; Khỏnh thành vào ngày 26 thỏng giờng năm Tõn Tỵ - 2001, cú đến trờn 700 con chỏu nội, ngoại và quan khỏch về tham dự.
(4) Kể từ ngày tổ Trần Phước Kỳ đến định cư lập nghiệp và hỡnh thành Gia Tộc, tộc Trần Phước – Phỳ Triờm đó trải qua ngút 250 năm với trờn 9 đời con chỏu... Đến năm 1894 – Vua Thành Thỏi thứ Sỏu, ngày 26 thỏng 05 năm Giỏo Ngọ, cỏc ụng Trần Đăng Cổn, Trần Đăng Tồn và Trần Đăng Lợi thay mặt tộc Trần đồng phụng lập “Phú ý Nhất Bản”, trước và sau đú, một số Chi – Phỏi tộc cú biờn soạn Gia Phổ của Chi – Phỏi mỡnh đều bằng chữ Hỏn cú pha lẫn một số chữ Nụm; Tất cả cỏc bản Phỳ ý, Gia Phổ ấy đều cú tớnh liệt kờ danh tớnh, khụng núi rừ “ai” đó sinh ra “ai” và thuộc Chi Phỏi nào; Nờn nay một số chữ khụng đọc được, hoặc đọc được nhưng con chỏu trước đõy khụng hề nghe và biết đến. Do vậy xin đề nghị Tộc được lưu thờ bản Phỳ ý lập 26-05 năm Giỏp Ngọ – 1894 nhằm sử dụng cho việc đối chiếu khi cú điều kiện.


Liên quan (chồng, vợ) trong gia đình

Các anh em, dâu rể:
   Trần Phước Hy
   Trần Phước Đão
   Trần Phước Tự
   Trần Vô Danh
   Trần Phước Tuân
   Trần Phước Lịch
   Trần Phước Yên
Con cái:
       Trần Phước Man
       Trần Phước Tác
       Trần Phước Đàn
       Trần Phước Tiêu
       Trần Phước Ca
       Trần Phước Chỉ
       Trần Phước Đàm
       Trần Phước Để
       Trần Phước Hào
       Trần Vô Danh
       Trần Thị Thạch
       Trần Thị Quạ
       Trần Thị Đờn
       Trần Thị Tuế
       Trần Thị Tùng
       Trần Phước Qua
Gia Phả; Trần Phước (陳 福 - 富霑)
 
     
Toàn bộ thông tin trong gia phả, là thuộc bản quyền của tộc Trần Phước (陳 福 - 富霑).
Mọi sự trích dẫn phải được phép của người quản lý đại diện cho tộc Trần Phước (陳 福 - 富霑)
Mọi thiết kế, hình ảnh trong trang web này, là bản quyền của Việt Nam Gia Phả.